Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi: Thạc sĩ Lê Phương | Nơi công tác: Nhất Nam Y Viện

Đau dạ dày có thể xem là nỗi ác mộng đối với rất nhiều người. Những cơn đau dai dẳng nếu không tìm được giải pháp điều trị phù hợp sẽ rất dễ phát sinh biến chứng. Đau dạ dày có mấy cấp độ? Giải pháp khắc phục căn bệnh này là gì? Mời bạn xem ngay những lý giải sau đây. 

Lý giải: Đau dạ dày có mấy cấp độ?

Đau dạ dày (đau bao tử) trong giai đoạn đầu thường hay bị nhầm tưởng với triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa. Càng về sau, biểu hiện của bệnh ngày càng rõ nét hơn. Đau dạ dày có mấy cấp độ? Câu trả lời chính xác là 3 cấp bao gồm viêm dạ dày, loét dạ dày và đau dạ dày cấp. 

Viêm dạ dày – Cấp độ 1

Căn bệnh đau dạ dày có thể xảy đến với tất cả mọi người ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Chỉ cần ăn uống không khoa học, dạ dày sẽ làm việc kém hiệu quả thì nguy cơ mắc bệnh là rất cao. Căn bệnh này cấp độ nhẹ nhất là viêm dạ dày. 

Lúc này bề mặt bên trong dạ dày bị sưng đỏ, gây đau nhức. Viêm dạ dày kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn, đến bất ngờ và đi cũng nhanh chóng. Quá trình chuyển biến từ viêm sang loét cũng rất nhanh. 

Đau dạ dày khi ở giai đoạn đầu sẽ dễ chữa hơn
Đau dạ dày khi ở giai đoạn đầu sẽ dễ chữa hơn

Khi bị viêm dạ dày, người bệnh thường có cảm giác đau vùng thượng vị, buồn nôn, chán ăn, đầy bụng… Viêm dạ dày nằm ở cấp độ 1. Tuy nhiên nếu bệnh không được kiểm soát và điều trị đúng cách thì nguy cơ bệnh trở nặng là rất cao. Tốt nhất nên đến khám trực tiếp tại các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ đưa ra lời khuyên bổ ích nhất. 

Loét dạ dày – Cấp độ 2

Cấp độ thứ 2 của bệnh đau dạ dày đó chính là loét dạ dày. Bệnh này xảy ra khi tình trạng viêm quá lâu không chữa trị, dạ dày sưng đỏ tạo thành vết loét. 

Vết loét cứ thế lan rộng, khi ăn cảm giác đau đớn vô cùng. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày bao gồm tất cả các triệu chứng viêm dạ dày kèm theo các biểu hiện như:

  • Đau bụng dai dẳng, thường xuyên không dứt. 
  • Sút cân đột ngột, sút cân bất thường gây ảnh hưởng đến sinh hoạt. Cơ thể nhức mỏi, thiếu sức sống. 
  • Đi đại tiện, tiểu tiện ra máu, nóng rát bộ phận sinh dục. 
  • Hay có cảm giác buồn nôn, hiện tượng trào ngược dạ dày diễn ra thường xuyên. 

Nếu bạn gặp phải những triệu chứng này không được chủ quan bởi không tìm cách chữa trị dạ dày chắc chắn bị ung thư. 

Đau dạ dày cấp – Cấp độ 3

Đau dạ dày kéo dài sẽ dẫn đến ung thư. Ung thư là giai đoạn nặng nhất, là căn bệnh đến nay y học vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm. 

Bệnh ung thư dạ dày chia thành 2 loại là ung thư lành tính và ác tính. Ung thư lành tính có thể chữa trị được, chỉ cần cắt bỏ khối u, uống thuốc theo đơn là tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm.

Ngược lại với ung thư ác tính mọi chuyện lại hoàn toàn khác. Lúc này mức độ lây lan của các tế bào ung thư đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Mọi phương pháp áp dụng chỉ là ngăn sự sản sinh các tế bào xấu và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. 

Những đối tượng có nguy cơ bị đau dạ dày

Căn bệnh đau dạ dày không phân biệt giới tính, tuổi tác nhưng phổ biến nhất ở các nhóm đối tượng sau:

Người béo phì có nguy cơ cao mắc đau dạ dày
Người béo phì có nguy cơ cao mắc đau dạ dày
  • Người bị thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc phải bệnh dạ dày rất cao. Theo các số liệu thống kê, nguy cơ mắc dạ dày của người béo phì cao gấp đôi so với người bình thường. Đồng thời hiện tượng trào ngược cũng được diễn ra thường xuyên gây viêm nhiễm, loét dạ dày, đau nhức vùng ổ bụng. 
  • Bệnh đau dạ dày xuất hiện cũng có thể là do yếu tố di truyền. Theo đó nếu như nhà bạn đã từng có người mắc phải căn bệnh này trước đó thì nguy cơ bạn cũng bị bệnh khá cao. Tuy nhiên gen di truyền chỉ tính với bố mẹ, anh, chị, em  ruột. Anh, chị, em họ hàng gần, xa không tính trong trường hợp này. 
  • Bạn tuyệt đối không được ăn những loại thực phẩm chế biến quá mặn. Lúc này không những dạ dày mà ngay cả thận cũng sẽ bị ảnh hưởng. 
  • Hãy tập thói quen không sử dụng những loại đồ ăn chế biến sẵn. Lúc này chất nitrites có nhiều trong các loại thịt sẽ chuyển đổi thành chất gây ung thư, làm tăng nguy cơ mắc phải ung thư dạ dày.
  • Người thường xuyên hút thuốc lá, nguy cơ mắc bệnh về dạ dày rất cao. Tỷ lệ mắc lên đến hơn 40%. 
  • Người nhiễm phải vi khuẩn H.P cũng có thể sẽ bị viêm dạ dày, loét dạ dày hoặc ung thư dạ dày. Đây là loại vi khuẩn sống trong dạ dày, xuất hiện trong mảng bám thức ăn và có thể lây được từ người này sang người khác. Vậy nên cần phải vệ sinh sạch sẽ, ăn chín, uống sôi để tránh bị nhiễm bệnh. 

Giải pháp khắc phục đau dạ dày hiệu quả

Có rất nhiều giải pháp có thể khắc phục được căn bệnh đau dạ dày khi mắc phải. Theo đó bạn có thể điều trị bệnh bằng phương pháp Đông Y, Tây Y hoặc điều trị tại nhà,. Tùy vào vị trí đau dạ dày trên cơ thể cách chữa trị sẽ khác nhau. Sau khi đi khám tại các cơ sở y tế bạn sẽ được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất. 

Sử dụng thuốc Đông y chữa đau dạ dày

Nhiều người sử dụng các bài thuốc Đông Y để chữa bệnh dạ dày và đã có được những chuyển biến tích cực. Các dược liệu được lấy từ tự nhiên nên rất an toàn, không gây nên tác dụng phụ. Chẳng hạn như trạch tả, thạch bì, bối mẫu, chi tử, cam thảo, binh lang… Nguyên liệu được sắc thành thuốc với nước sạch và sử dụng hàng ngày. 

Có thể sử dụng thuốc Đông Y hoặc Tây Y để chữa bệnh đau dạ dày
Có thể sử dụng thuốc Đông Y hoặc Tây Y để chữa bệnh đau dạ dày

Sự khác biệt của thuốc Đông Y và Tây Y nằm ở chỗ thuốc Đông Y có tác dụng từ từ, lâu dài chứ không đem lại hiệu quả ngay lập tức. Các dược tính mà nó mang lại ngấm dần vào cơ thể, điều trị bệnh tận gốc, hạn chế được những phản ứng phụ và không để lại biến chứng. 

Sử dụng phương pháp Tây Y

Các loại thuốc Tây có tác dụng giảm đau nhanh chóng, khi sử dụng để điều trị bệnh đau dạ dày mang lại hiệu quả cao, ngăn ngừa biến chứng đau dạ dày. Thuốc sẽ được kê theo liều lượng, tùy vào mức độ, số lượng mà loại thuốc cũng sẽ có sự khác biệt. Để phát hiện sớm và điều trị hiệu quả các triệu chứng bệnh bạn nên đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín tại địa phương càng sớm càng tốt. 

Một số loại thuốc được dùng để điều trị chứng đau dạ dày có thể kể đến như nhóm thuốc kháng sinh Cephalosporin, thuốc giảm dịch tiết dạ dày, trung hòa dịch vị… Bên cạnh đó là các loại thuốc giúp hạn chế tình trạng ợ hơi, ợ chua, buồn nôn… Thuốc Tây đem đến hiệu quả rất nhanh nhưng lại có thể phát sinh nhiều tác dụng phụ vậy nên khi dùng tuyệt đối phải cẩn trọng. 

Mẹo chữa đau dạ dày tại nhà

Nếu đau dạ dày đang ở giai đoạn đầu tiên với những triệu chứng đau vùng bụng, buồn nôn, ợ hơi… bạn hoàn toàn có thể điều trị bệnh tại nhà. Có rất nhiều mẹo dân gian chữa bệnh hiệu quả như sử dụng mật ong hay củ nghệ. 

Dùng củ nghệ để chữa đau dạ dày

Một trong những mẹo dân gian được áp dụng nhiều nhất khi chữa đau dạ dày đó chính là sử dụng nghệ. Trong nghệ có chứa nhiều chất curcumin. Đây là chất giúp giảm thiểu các triệu chứng đau nhức mỏi, nóng rát, hạn chế quá trình sản sinh ra dịch tiết dạ dày… Với cách này, công đoạn thực hiện vô cùng đơn giản:

  • Bước 1: Rửa sạch nghệ sau khi mua về, sử dụng cối giã nhuyễn.
  • Bước 2: Ngâm nghệ với nước trong thời gian từ 5 đến 10 phút.
  • Bước 3: Cho thêm mật ong khoảng 2 thìa vào khuấy đều sau đó uống luôn. Lưu ý mỗi ngày nên uống khoảng 2 lần tình trạng bệnh sẽ được cải thiện rõ rệt. 
Bệnh đau dạ dày có thể chữa mẹo tại nhà nếu như phát hiện sớm
Bệnh đau dạ dày có thể chữa mẹo tại nhà nếu như phát hiện sớm

Dùng mật ong để chữa dạ dày 

Cách thứ hai để chữa dạ dày đó chính là sử dụng mật ong. Mật ong cung cấp nhiều vitamin, các chất chống viêm, kháng khuẩn ngăn chặn sự xâm nhập của các loại vi khuẩn gây bệnh. Khi bệnh đau dạ dày đang ở trong giai đoạn nhẹ, dùng mật ong pha với nước ấm uống mỗi ngày. 

Bạn pha khoảng 2 thìa mật ong với 250ml nước ấm. Nước không cần quá nóng cũng không được quá lạnh. Thời gian uống là buổi sáng trước khi ăn 30 phút là hiệu quả nhất. Uống mỗi ngày, sau 1 tháng bạn sẽ nhận ra được sự khác biệt. 

Bài viết trên đây đã giải thích giúp bạn đau dạ dày có mấy cấp độ, những đối tượng dễ mắc đau dạ dày và các giải pháp khắc phục hiệu quả nhất. Hãy tập thói quen ăn uống, làm việc và luyện tập sao cho điều độ. Đừng chủ quan vì căn bệnh này có thể nguy hiểm đến tính mạng.


Chuyên khoa
Nhóm bệnh
Cách chữa liên quan
Câu hỏi liên quan

Trong giai đoạn mang thai, nhiều phụ nữ thường gặp phải tình trạng đau dạ dày do sự thay đổi hormone và áp lực từ thai nhi lên hệ tiêu hóa. Dưới đây là một số biện pháp giúp bạn giảm đau dạ dày hiệu quả trong thời gian mang thai:

  • Cải thiện chế độ ăn uống, tập luyện
  • Áp dụng các mẹo chữa bệnh dân gian
  • Hãy sử dụng thuốc Tây

Người bị đau dạ dày VẪN NÊN UỐNG SỮA vì sữa có tác dụng trung hòa axit dịch vị, giảm đau, giảm áp lực lên niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, sữa còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và quá trình phục hồi của cơ thể như chất đạm, vitamin, khoáng chất. Tuy nhiên, cần lưu ý chọn loại sữa phù hợp để tránh gây kích ứng dạ dày.

Một số loại sữa người bệnh nên uống gồm: Sữa tươi không đường, sữa ông thọ, sữa chua, sữa Ensure.

Đau dạ dày buồn nôn là bệnh gì? Trên thực tế thì đây là triệu chứng thường gặp ở người bệnh kèm theo một số hiện tượng khác khiến cơ thể mệt mỏi. Vậy người bệnh cần phải có phải làm sao, nên ăn gì? Tham khảo ngay bài viết để có hướng xử lý và điều trị kịp thời....
Đau dạ dày gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Nhiều người lầm tưởng căn bệnh này với các triệu chứng đau bụng thông thường và kết quả là gây ra viêm, loét, thậm chí là ung thư dạ dày. Mấu chốt ở đây là người bệnh cần đi khám và thực hiện các...

Khi bị đau dạ dày, việc lựa chọn hoa quả phù hợp không chỉ giúp giảm triệu chứng mà còn hỗ trợ quá trình hồi phục của hệ tiêu hóa. Người bị đau dạ dày nên ăn quả chuối, táo, ổi, bơ, lựu, na... Bên cạnh đó, người bệnh nên hạn chế ăn quả hồng, dứa, các loại quả giàu vitamin C.

Đau dạ dày có thể xem là nỗi ác mộng đối với rất nhiều người. Những cơn đau dai dẳng nếu không tìm được giải pháp điều trị phù hợp sẽ rất dễ phát sinh biến chứng. Đau dạ dày có mấy cấp độ? Giải pháp khắc phục căn bệnh này là gì? Mời bạn xem ngay những lý giải...

Theo quy luật tự nhiên, mãn kinh là giai đoạn mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải trải qua. Thời gian này, cơ thể không còn sản sinh hai nội tiết quan trọng là estrogen và progesterone. Đây chính là nguyên nhân chính khiến người phụ nữ không còn ham muốn tình dục khi bước vào thời kỳ mãn kinh.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan