Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi: Lương Y Nguyễn Tùng Lâm | Nơi công tác: Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường

Chữa mề đay mãn tính bằng Đông y giúp người bệnh hạn chế được nỗi lo về tác dụng phụ và khả năng lạm dụng thuốc Tây. Tuy nhiên, sự thiếu thông tin trong việc lựa chọn cơ sở, bài thuốc và cách áp dụng lại là điều khiến không ít người bệnh e ngại. Bài chia sẻ dưới đây sẽ đem đến cho độc giả những thông tin hữu ích nhất về phương pháp này. 

Có nên sử dụng cách chữa mề đay mãn tính bằng Đông y

Theo ghi chép từ các y liệu cổ, nổi mề đay còn được gọi là tầm ma chẩn hay phong chẩn khối. Bệnh khởi phát chủ yếu do sự tấn công của phong hàn, phong nhiệt hoặc thể thực tích (dị ứng đồ ăn). Về lâu dài sẽ khiến can thận hư âm, cơ thể mất đi sự cân bằng âm dương, khí đới ứ trệ, độc tố tích tụ mà phát qua da. Vì vậy, muốn trị khỏi bệnh phải bắt nguồn từ những căn nguyên nằm sâu trong cơ thể. Tùy theo thể bệnh, nguyên nhân sẽ có phương hướng can thiệp khác nhau. 

Theo Đông y, muốn trị khỏi bệnh phải bắt nguồn từ những căn nguyên nằm sâu trong cơ thể
Theo Đông y, muốn trị khỏi bệnh phải bắt nguồn từ những căn nguyên nằm sâu trong cơ thể

Bệnh nổi mề đay mãn tính là một trong những dạng phổ biến của nổi mề đay, tiến triển từ thể cấp tính. Người mắc trong giai đoạn này thường có nguy cơ biến chứng cao hơn, các biểu hiện có thể tái phát nhiều lần trong 3 năm (65%), 8 năm (85%) và thậm chí 10 năm (5%). Việc can thiệp bằng các sản phẩm tân dược có thể giúp khắc phục nhanh các biểu hiện ngoài da. 

Tuy nhiên nếu lạm dụng trong thời gian dài cũng sẽ khiến người bệnh đối diện với tác dụng phụ ngoài ý muốn. Chính vì vậy, người bệnh đang ngày càng có xu hướng lựa chọn các phương pháp chữa mề đay mãn tính bằng Đông y. Tuy nhiên mọi phương pháp điều trị đều có hai mặt ưu – nhược điểm mà bạn nên cân nhắc:

Ưu điểm

  • Tận dụng dược tính của các loại thảo dược từ thiên nhiên nên có tính an toàn và lành tính cao hơn.
  • Công thức của các một số bài thuốc được kế thừa và phát triển từ những ghi chép và nghiên cứu của nhiều vị danh y nổi tiếng.
  • Tác dụng sâu, toàn diện vào nhiều bộ phận bên trong cơ thể thay vì chỉ tập trung vào các biểu hiện ngoài da.
  • Có thể gia giảm liều lượng của thành phần để tạo thành bài thuốc phù hợp nhất với từng cơ địa riêng biệt.
  • Phù hợp với nhiều cơ địa kể cả phụ nữ mang thai, đang cho con bú hoặc trẻ nhỏ.

Nhược điểm

  • Thời gian tác dụng chậm, liệu trình dài ngày khiến người bệnh nản chí.
  • Vị thuốc đặc trưng của phương pháp Đông y thường khó uống, mùi hương đặc trưng có thể gây khó chịu cho một số người có tâm lý sợ thuốc.
  • Hiệu quả cuối cùng phụ thuốc rất nhiều vào cơ địa người bệnh.
  • Nhiều dược liệu, phòng khám, bài thuốc trôi nổi, không rõ nguồn gốc, phóng đại tác dụng.
  • Người bệnh mất nhiều công đun sắc, bảo quản, không tiện lợi để mang đi xa.
  • Chỉ phù hợp với mề đay mãn tính chưa biến chứng (phù mi mắt, phù môi, đau quặn bụng, khó thở hoặc ngất xỉu)

7 cách chữa mề đay mãn tính bằng Đông y hiệu quả

Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến, đã được phân loại dựa trên những nguyên nhân gây bệnh khác nhau mà bạn đọc có thể tham khảo.

Chữa mề đay bằng Đông y theo thể phong hàn

Nổi mề đay mãn khi trời lạnh hoặc dị ứng thời tiết là dạng bệnh xảy ra phổ biến mỗi khi thời tiết giao mùa. Đi kèm với các nốt sẩn ngứa, người bệnh có thể dễ dàng quan sát thấy sắc da nhợt nhạt, cảm phong hàn, hắt hơi, đau họng.

Chữa mề đay mãn tính bằng Đông y theo thể Phong Hàn
Chữa mề đay mãn tính bằng Đông y theo thể Phong Hàn
  • Bài thuốc 1: Bạch chỉ, mễ  nhân, thương nhĩ tử, quế chi, đan sâm, phòng phong, giả tô.Đong lượng vừa đủ từ 12 – 16g. Sau đó đem đun sắc với 400ml nước trong vòng 30 phút. Khi thuốc đã cạn bằng một nửa so với ban đầu thì đổ ra và uống trực tiếp. Áp dụng ngày 2 – 3 lần.
  • Bài thuốc 2:  Sử dụng nguyên liệu gồm Tần bì, khương thanh, xuyên khung, bạch dược, cam thảo, thủy xương bồ, đương quy, quế chi, thương nhĩ. Mỗi vị 16g, đun sắc với 500ml. Đun cho tới khi nước cạn đủ 3 bát thì tắt bếp, đổ ra dùng dần. Mỗi thang sắc được 2 – 3 lần uống, sử dụng ngày 1 thang.
  • Bài thuốc 3: Bao gồm bắc sài hồ, hoa kim ngân, đơn đỏ, tang ký sinh, bồ công anh, cam thảo bắc, thiên niên kiện, quế chi đun sắc với 4 bát nước lớn. Đợi cho tới khi nước bên trong nồi cạn vừa đủ 2 bát thì tắt bếp. Sử dụng ngày 2 – 3 lần, nên uống ngay khi còn ấm. Áp dụng kiên trì 2 – 3 tuần sẽ thấy hiệu quả.

Thuốc Đông y chữa mề đay thể phong nhiệt

Bệnh mề đay có thể khởi phát do yếu tố nhiệt độ, thường là mề đay vật lý. Người mắc khi nhiễm phong nhiệt sẽ tích tụ độc tố trong cơ thể, dẫn tới nóng gan, nổi mề đay mẩn ngứa, các nốt sần phù nhanh chóng lây lan ra các bộ phận khác nhau. Cùng với đó là các biểu hiện đi kèm như táo bón, tiểu vàng, sạm da.

Chữa mề đay mãn tính bằng Đông y theo thể Phong Nhiệt
Chữa mề đay mãn tính bằng Đông y theo thể Phong Nhiệt
  • Bài thuốc 1: Đơn đỏ, địa sinh, kim ngân, liên kiều, ngưu bàng tử, hồi thảo, cam thảo, giả tô, mỗi vị 10g. Đem rửa sạch và cho vào nồi đun cùng với 500ml nước. Để lửa nhỏ cho tới khi thuốc đã vơi dần vừa đủ 3 bát thì tắt bếp. Uống khi ấm ngày 2 – 3 lần. Mỗi ngày 1 thang và không để qua đêm. 
  • Bài thuốc 2: Ké đầu ngựa, bột sắn dây, bồ công anh, rau má, hạ khô thảo, kinh giới, kim ngân hoa, liên kiều, hoàng cầm mỗi vị 15g. Sau đó sắc chung với 4 bát nước. Đun cho tới khi thuốc cạn chỉ còn một nửa so với ban đầu thì tắt bếp, đổ ra dùng dần. Mỗi ngày uống 2 – 3 lần, nên uống khi còn ấm.  Tránh để qua đêm dẫn tới biến đổi dược tính.

Cách chữa mề đay mãn tính bằng Đông y – thể thực tích

Trong ăn uống, sinh hoạt hằng ngày, người bệnh có thể tiếp xúc với rất nhiều yếu tố có khả năng gây kích ứng da. Khi bị nổi mề đay thể thực tích, người bệnh thường cảm thấy khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, da sần ngứa, nổi mẩn ngứa thành mảng.

Bài thuốc Đông y chữa mề đay do dị ứng thức ăn
Bài thuốc Đông y chữa mề đay do dị ứng thức ăn

Bài thuốc: Địa mạch, nam sơn trà, phục linh, thược dược, mề gà, hoa cúc, tiêu mạch nha, kim nhân hoa. Mỗi vị 12g, sắc cùng với 450ml nước. Chờ tới khi thuốc cạn bằng 2 so với ban đầu, có thể đổ ra bát và dùng khi còn ấm. Sử dụng mỗi ngày 1 thang, kiên trì trong ít nhất 10 ngày sẽ thấy cải thiện rõ rệt.

Lời khuyên khi áp dụng cách chữa mề đay mãn tính bằng Đông y

Để áp dụng đúng cách, đảm bảo cho ra hiệu quả tối ưu nhất đòi hỏi người bệnh cần chú ý một số điều như sau:

  • Tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin về dược liệu, công dụng sản phẩm, thầy thuốc, đơn vị kinh doanh trước khi quyết định thăm khám.
  • Không tự ý điều chỉnh liều lượng với mong muốn đẩy nhanh hiệu quả hoặc tự ý ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình.
  • Nên ưu tiên các sản phẩm được bào chế dưới dạng cao đặc hoặc gói đóng sẵn để tiện lợi khi mang đi xa và bảo quản dễ dàng hơn.
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ăn chứa dầu mỡ đã chiên qua nhiều lần, các chế phẩm từ sữa, đồ ăn ngọt hoặc sử dụng gia vị cay nồng.
  • Tăng cường ăn rau xanh, bổ sung chất xơ và các loại vitamin trong bữa ăn hoặc biến tấu với các loại nước ép, sinh tố.
  • Vệ sinh da thường xuyên, tránh sai lầm kiêng nước hoàn toàn. Bạn nên sử dụng nước ấm khi tắm. Có thể kết hợp với các loại nước lá thuốc chữa mẹo, hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với nước không lâu hơn 15 – 20 phút.
  • Tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa nếu xảy ra bất kỳ phản ứng khác thường nào trong quá trình điều trị.

Hy vọng thông qua các phương thuốc chữa mề đay mãn tính bằng Đông y mà bài viết đã chia sẻ, độc giả đã trang bị cho mình thêm những kiến thức bổ ích về việc lựa chọn giải pháp, cách sử dụng hiệu quả và phòng ngừa căn bệnh này. 

Chuyên khoa
Nhóm bệnh
Cách chữa liên quan

Bình luận (40)

  1. Mặt trời của em says: Trả lời

    Cũng muốn dùng thuốc đông y nhưng ngại nhất khoản sắc thuốc và dùng trong thời gian dài, phải đến mấy tháng nên sợ mình không kiên trì theo được, bỏ dở thì phí công phí thuốc quá.

    1. Nguyễn Thảo Ngân says:

      Em thấy có mấy loại thuốc kieur dạng thực phẩm chức năng chữa mề đay bán đầy ngoài hiệu thuốc mà cũng ghi thành phần là thuốc đông y. Mua thử dùng xem có được không?

  2. Lê Hà says: Trả lời

    Làm sao để biết được mình thuộc loại mề đay gì nhỉ, chứ em thấy triệu chứng của thể nào em cũng có cơ, bị 3,4 năm nay rồi. Mỗi lần lên là kéo dài 4-5 ngày mới mất đấy là còn dùng thuốc uống và bôi. Giờ muốn trị cho dứt quá.

    1. Nguyễn Việt Hùng says:

      Giờ ăn uống rồi môi trường cũng ô nhiễm nên cũng chẳng biết nguyên nhân mình mắc do đâu luôn chứ chẳng phải là thể bệnh gì nữa. Cái này chỉ có đến bác sỹ đông y người ta bắt mạch kê đơn là chuẩn nhất.

    2. Thảo My 1991 says:

      Theo mình thấy thường các cụ cũng bảo là do nóng trong nó phát ra ngoài đấy, xem có ngứa ngáy nhiều và phát ban nhiều không? Cứ ăn nhiều đồ mát với cả tắm lá vào xem sao. Chứ dùng thuốc tây nhiều hại lắm. bệnh này cơ địa rồi không dứt được đâu.

  3. Diệp Bảo Ngọc says: Trả lời

    mấy lần thi thoảng em có ăn nhiều măng vào là bị đầy bụng và lên dị ứng ngứa hết người. Chắc là thể thực tích, mua những thuốc này cứ ra hiệu thuốc đông y mua là dược đúng không ạ? Ở HN chỗ nào bán thuốc đông y tốt ạ?

    1. Quang Thuấn Phạm says:

      Thế là bị dị ứng với măng chứ, mà thực ra là người có cơ địa dị ứng bác sỹ bảo không nên ăn măng, nhộng, thịt bò, hải sản.. đâu, nên tránh cả mấy món đấy nữa.

    2. Trần Trung Hậu says:

      Phố Hải Thượng Lãn Ông nhiều lắm, nhưng mà thuốc bắc hầu hết nhập trung quốc nên khi mua phải cẩn thận. Mà không nên tự chữa cho mình vì nhơ không đúng lại tiền mất tật mang ra. Bạn qua nhà thuốc nam gia truyền Đỗ MInh Đường ở 37A ngõ 97 Văn Cao Ba Đình ấy, chát lượng thuốc đảm bảo vì thuốc trồng trong nước, lại được khám tư vấn miễn phí. Tôi chữa ở đây thấy giảm được 8 phần ngứa rồi

  4. Mạnh Quân 9x says: Trả lời

    Không biết như này có phải thể phong nhiệt không?, Mỗi lần đến mùa hè mà nóng quá là lên ban đỏ khắp người, ngứa ngáy, có hôm còn phù hết 2 môi và mắt. uống thuốc tây y mà cũng không đỡ bao nhiêu, cứ suốt mùa hè có khi 3-4 trận. Nhưng không thấy có biểu hiện của táo bón và tiểu vàng vì mình cũng uống khá nhiều nước và đồ mát mà vẫn vậy.

    1. Dương Bảo Yến says:

      mình chẳng biết đông y thế nào nhưng mà mình đã đi khám bên tây y do cũng hay bị lên mề đay dị ứng thì bác sĩ bảo là không có nguyên nhân cố định, mà do cơ địa rồi, nên uống thuốc cũng chỉ tạm thời hết lúc đấy thôi. Giờ không biết dùng gì cho hết.

    2. Hoài Thanh Hóa says:

      Thử tắm bằng lá bàng hay lá khế chua xem sao, bệnh này tắm ngoài là cũng đỡ mà, để dần dần nó tự lặn, không cần uống thuốc gì đâu.

  5. Cậu bé Shin says: Trả lời

    Đã ai dùng thuốc nam hay đi khám ở nhà thuốc đỗ minh này chưa? Tôi có tìm hiểu thì đúng là nhà thuốc này được nhiều phản hồi tốt. Nhưng ai cũng nói đến bác sĩ khám và cho đươn thuốc, mà tôi xem nhiều trang thông tin thì chữa mề đay chỉ có 3 bài thuốc họ chế thành cao sẵn. Ai cũng giống ai vậy có tác dụng thật không? Khám thì bác sĩ nói thế nào vậy?

    1. Sofia Phan says:

      Em cũng thắc mắc y như anh, nhưng đên khám mới thấy hóa ra cũng có khác anh ạ. bác sĩ nói và phân tích tình trạng bệnh của mình, thuốc kê theo tình trạng chứ không phải ai cũng uống cả 3 loại thuốc đâu, như em chỉ uống 2 loại thôi

    2. Quỳnh Chi says:

      Bài thuốc này dùng được cho những đối tượng nào vậy? Có tác dụng phụ gì không? Tôi bị dạ dày viêm loét nặng không dùng được thuốc tây + da rất nhạy cảm.

    3. Sofia Phan says:

      Bài thuốc này em thấy các chị bầu bí, sau sinh hay trẻ con còn dùng được đấy, vì toàn vị thuốc nam lành tính mà. Tác dụng phụ thì em không thấy, cũng thấy bác sĩ nói là nó không gây bất cứ tác dụng phụ gì. Em thấy báo 24h có viết về bài thuốc này, chị xem thử

  6. Túc Túc says: Trả lời

    Lúc mới bầu đã bị lên dị ứng mề đay, khi đó tắm lá còn có hiệu quả, đi khám bác sỹ không cho thuốc và bảo sau sinh sẽ hết. Giờ 6 tháng nó lên còn kinh khủng hơn. Bàn chân bàn tay sưng phù mẩn đỏ rồi lan khắp toàn thân. Em tìm hiểu thấy bài thuốc Đỗ MInh Đường có dùng được cho bà bầu. Chị nào đã dùng chia sẻ giúp em với.

    1. Nguyễn Thị Hợp says:

      Sau sinh cũng không hết nha, nỗi ám ảnh cũng tui đây. Tưởng như bạn mà sau sinh ăn chọn ngứa ngáy khó chịu do mề đay, uống thuốc không dám uống sợ ảnh hưởng đến con

    2. Liên Anh 88 says:

      Thuốc của đỗ minh đường dùng được cho cả mang thai với cho cn bú đấy, mình cũng lấy thuốc ở đây 2 lần thì hết. Thuốc này lành tính và đảm bảo nên dùng được cho bà bầu mà không sợ tác dụng phụ. Chữa đi cho đỡ khổ, bầu bì mệt mỏi lại ngứa không ngủ nổi sao chịu được,

    3. Túc Túc says:

      bài thuốc này dùng khoảng bao lâu thì mới hết hẳn dược, sau này các chị có bị lại không?

    4. Hoàng Thị Thảo says:

      TÙy từng người thôi, như mình là 2 liệu trình tức là 2 tháng đó. Có người nhanh cũng có người lâu hơn, cái này chỉ có bác sỹ xem bệnh mới biết. MÌnh dừng thuốc khá lâu rồi nhưng không bị lại, cũng nhờ bac sỹ phân tích rõ cho nguyên nhân phòng bệnh tốt nên cũng để ý và phòng hơn trước nữa. Bạn tham khảo cả thông tin trên mạng nhiều lắm

    5. Emi Phạm says:

      Nghe nói là bác sĩ Tuấn khám phải không ạ? Làm thế nào để đặt được lịch với bác ấy? bác ấy làm việc ở phòng khám lúc nào? Chị nào biết không?

    6. Liên Anh 88 says:

      Đúng rồi, bác Tuấn làm việc ở đó từ 8h đến 5r chiều thôi, tất cả các ngày trong tuần. Đặt lịch qua web của nhà thuốc hoặc gọi điện đến mà đặt lịch thôi, đơn goản mà

  7. Thành Hoàng says: Trả lời

    Bao lâu thì được gọi là mề đay mạn tính thế ọi người?

  8. Nguyễn Phú Thành says: Trả lời

    bệnh này chưa kể là thành mạn tính khó chữa gây ảnh hưởng công việc mà còn rất nguy hiểm nữa. Mọi người không nên coi thường mà nên chữa cho dứt điểm nha. Mình có bà chị làm cùng công ty cơ địa dị ứng, chỉ lỡ ăn nhộng có mấy con mà phù hết mặt mày, lên cơn khó thở. Cũng may là vào viện cấp cứu kịp. Bác sĩ bảo bị dị ứng dẫn đến sốc phản vệ. Sợ thật

    1. Tạ Thanh Linh says:

      Ôi không biết bệnh này mà cũng có trường hợp bị nặng vậy, mình cũng bị nhưng mà toàn để tự lặn thôi, dùng mấy viên thuốc chống dị ứng với bôi kem chị dược sỹ kê cho 3-4 ngày là hết nên cũng chủ quan.

    2. Uyển Yến says:

      thế bệnh này nên chữa theo đông y hay tây là tốt nhất? bạn chia sẻ tình trạng của chị ấy đi, chị ấy khỏi chưa?

    3. Như Trần says:

      Tui nói thiệt là bệnh này mạn tính nên chữa theo đông y là tốt nhất. các thuốc tây y chỉ chữa được triệu chứng tạm thời thôi chứ không dứt được đâu. Lúc đầu cũng không tin lắm, nhưng sau khi dùng mới thất hối hận không biết sớm, người nổi tiếng họ còn dùng nè

  9. Đoàn Ngọc Quỳnh says: Trả lời

    Muốn chữa dứt điểm hẳn bệnh này mà sợ uống thuốc đông y quá, đắng dã man, mà lại lâu. Có ai có cách nào vừa an toàn lại chữa được mề đay ở nhà không cần dùng thuốc không?

    1. Thanh Trúc says:

      Chị thử bằng các mẹo dân gian này xem thế nào, mà cái này thấy ai mới bị thì còn có thể khỏi chứ mạn tính rồi thì khó lắm, nhưng cứ thử đi, nhỡ lại hợp.

    2. Phạm Tuấn Dật says:

      Tôi nói thật là không dùng thuốc uống thì không khỏi được nhé, việc bôi ngoài hay tắm tôi đã thử qua nhiều rồi, chỉ đỡ được thôi và rất lâu nó mới chịu lặn. Nên quyết tâm chữa một lần cho xong luôn. Phải uống thuốc vào mới được, bác sĩ giải thích là do bên trong tạng phủ có vấn đề đó. Giải quyết trong thì nó không phát ra ngoài nữa. Lúc đàu mà ngứa quá thì có thể tắm cho nó bớt ngứa. Bạn liên hệ với bác sĩ Tuấn nhé, bác ấy là gia truyền đời thứ 5, chuyên chữa viêm mề day mạn nổi tiếng. bác áy tư vấn cho .SĐT 0963 302 349

    3. Đoàn Ngọc Quỳnh says:

      thế ở đây có bán lá tắm hay bôi gì không? Thuốc nam uống thì dùng mấy ngày se thấy có hiệu quả ạ? Có khó uống lắm không?

    4. Ái nữ says:

      Con mình 5 tuổi cũng uống được thuốc nam ở nhà thuốc đỗ minh đường này bạn, thuốc hơi đắng nhưng cũng dễ uống. Có bán lá tắm đó. Uống mấy ngày đầu thì con mình ngứa và lên nhiều hơn, bác sĩ cũng bảo chỉ là do thuốc thải độc ra ngoài thôi. Xong khoảng chục hôm là lặn dần và giảm ngứa rõ rệt luôn nha.

    5. Lê Thu Mai says:

      Thấy trên mạng có loại thuốc bôi đa năng cũng ghi chiết xuất các loại thảo dược và chữa được nhiều bệnh về da. Mình bị dị ứng thời tiết lâu năm, không biết bên tây y bôi thuốc này có được không. Nhiều người cũng khỏi rồi mà chỉ sợ thuốc trộn tân dược nên vẫn phân vân.Thôi chắc cũng phải đi khám bác sỹ kê đơn cho thuốc cho chắc vậy.

  10. Dung Nhi Bùi says: Trả lời

    Chữa bằng pp y học cổ truyền này ở hồ chí minh thì chỗ nào ổn nhỉ mọi ngừi ơi? Không biết có những phương pháp nào chữa cái này ngoài uống thuốc không?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan